Đồ cúng ông công ông táo được tấm lòng của gia chủ

Sắm đồ cúng 23 tháng chạp

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một nghi thức truyền thống lâu đời tại Việt Nam. Theo truyền thuyết, ông Công là vị thần quản lý đất đai trong nhà, còn ông Táo là ba vị đầu rau trông coi việc bếp núp. Hai vị thần này được ông Trời phái xuống trần gian để ghi chép và theo dõi những hành động Thiện – Ác của con người.

Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, các thần linh này trên Thiên đình cử cá chép để báo cáo về toàn bộ những hành động tốt và không tốt của con người trong suốt một năm qua, nhằm dùng cho cho việc xét xử công lý và phạt trừ tội lỗi.

Sắm đồ cúng 23 tháng chạp

Vì vậy, theo quan niệm của người Việt, ông Công và ba vị Thần Táo (hay vua Bếp) được coi là những thần linh quyền uy, mang đến sự bình an và phúc lợi cho gia đình. Tất nhiên, sự phúc lợi này đến từ việc tuân thủ đạo lý của gia chủ và các thành viên trong gia đình.

Với mong muốn đem lại nhiều may mắn cho gia đình, hàng năm vào ngày 23 tháng Chạp, người ta tổ chức lễ tiễn đưa ông Công và ông Táo lên chầu trời một cách trang trọng.

Theo truyền thống, khi mua đồ cúng ông Công ông Táo, người ta chọn sắc màu của áo, mũ và hia tương ứng dựa trên ngũ hành của năm đó. Ví dụ, năm hành kim sẽ dùng màu vàng, năm hành thủy sẽ dùng màu xanh…

  • Mũ ông Táo 3 chiếc: 2 chiếc dành cho Táo ông loại có cánh chuồn và 1 chiếc cho Táo bà thì không có phần cánh chuồn
  • Quần áo giấy cho Táo: hai bộ cho nam, 1 bộ cho nữ
  • Hài Táo Quân: 2 đôi hài nam, 1 đôi hài nữ
  • Giấy tiền vàng mã
  • Trái cây tươi trái cây tươi (quả phật thủ, xoài, táo, cam, thanh long, nho,…)
  • Cau trầu tươi.
  • Hương, nến, rượu nếp hoặc trà.


Đồ cúng ông Công ông Táo rất cần thiết